Kết quả tìm kiếm cho "Bữa cơm chạng vạng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 187
Podcast Truyện ngắn - Tản văn được phát trên Báo An Giang online. Sau đây, mời quý vị và các bạn cùng lắng nghe tác phẩm “Bữa cơm chạng vạng khói chiều” của tác giả Dương My Anh đăng trên báo Khánh Hòa, qua giọng đọc của Thành Trung.
Với vùng đất đầu nguồn chín nhánh Cửu Long, mùa nước nổi là sự tuần hoàn của đất trời, là người bạn “thâm niên” đi cùng bao thế hệ người dân châu thổ. Dù hiện nay có phần “đổi tính” nhưng mùa nước nổi vẫn là nguồn sống của dân câu lưới, vẫn mang trong mình nét đẹp chân chất pha chút mộng mơ, hoài niệm của miền Tây.
Nếu có dịp về mấy nẻo đường quê miền Tây bằng xe hơi, người ngồi trên xe sẽ rất “bứt rứt”, bởi phải vượt qua đủ mọi chướng ngại trên đường. Mà chướng ngại phổ biến nhất là “chợ di động”, có khi cồng kềnh, cao gấp đôi chiếc xe 5 chỗ. Trên mỗi “chợ” ấy, dường như chất đầy phận đời mưu sinh của cả hộ gia đình…
Mỗi khi nghĩ lại, tôi vẫn nhớ hình ảnh bà nội và mẹ: Một người từng kiên cường nhưng rồi nhận ra sự yếu đuối của mình, một người dù thầm lặng nhưng lại mạnh mẽ và kiên trì hơn bao giờ hết.
Mùa có hẹn, thềm rải nắng đón tháng Chín về trong trời chiều xào xạc, rợp bóng cánh cò trắng trên cánh đồng xa xa. Vừa thân quen, lại vừa xa lạ, sống đến từng này đời người, ta đã đi qua không biết bao nhiêu tháng Chín, ấy vậy mà tháng Chín vừa sang, lòng ta lại bâng khuâng, xao xuyến lạ lùng.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Những ngày tháng chín chậm chạp bước qua ngõ. Không khí thu đang tràn khắp ngôi nhà nhỏ ba gian. Minh lục lọi mớ đồ cũ, gom vào một chỗ riêng để ngày mai chuẩn bị vào lại trường.
Trên bản đồ du lịch, thôn Lao Xa (xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) được ghi dấu là "miền hoa đào nở sớm". Nằm gọn trong thung lũng Sủng Là, thôn nhỏ này được bao bọc bởi núi cao, đá sắc, toát lên vẻ đẹp hoang sơ, yên bình và có phần lặng lẽ.
Lắm lần xuôi ngược, tôi bắt gặp hình ảnh bến nước ven sông nằm lặng lẽ bên cuộc sống con người. Sinh ra từ nếp sống dân quê, những bến nước ấy vẫn là nơi nuôi dưỡng thói quen của người miền Tây, giữ gìn chút kỷ niệm của những ai sinh ra, lớn lên bên cạnh dòng sông hai buổi lớn, ròng.
Dân An Giang có câu “Tháng bảy nước nhảy khỏi bờ”. Đó là tháng bảy âm lịch, thời điểm nước tràn đồng trên miệt đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Mùa đánh bắt cá của bà con khởi phát, kéo dài suốt mấy tháng cho đến khi nước giựt.
Ông theo về quê vợ và làm việc trên thị xã, cuối tuần mới về với vợ con. Ông không có tuổi thơ nơi đang ở và cũng ít gắn bó chốn này. Đến các đám hiếu hỷ trong xóm, ông cũng để vợ thăm viếng người ta. Dần dà ông trở nên xa với cả những người ở gần.
Rõ là tay lái xe đang giở trò sàm sỡ. Dưới mấy gốc sanh già đang đổ bóng râm, tay lái xe một tay giữ chặt ghi đông xe đạp của cô gái, một tay quờ nhanh lên ngực cô. Có lên cơn thì bước về thành phố, ở đây không có đất cho mày giở trò mèo mả gà đồng.